Tác giả: Sup-Team

Hai lần cắt ruột vẫn sống khỏe dù mắc K đại tràng giai đoạn muộn

       Đầu đông gió lạnh thổi từng đợt, nhưng không vì thế mà “xóm sân ga” 124 Lê Lợi, Phường Vĩnh Trại, TP Lạng Sơn bớt tấp nập. Song chẳng mấy người để ý đến Tiệm tóc nhỏ của bà Lê Bích Hảo nằm cuối xóm. Cửa hàng đã thuê hơn 3 năm, nhưng chỉ mới hoạt động đều trở lại, sau khi bà Hảo (0982.288.198) từ bệnh viện trở về với căn bệnh K đại tràng giai đoạn 3b di căn đã hồi phục ổn định.

       Tiễn người khách cuối cùng ra khỏi cửa, bà Hảo đon đả: “Ngày 2-3 khách túc tắc vậy. Làm đủ trang trải tiền nhà, tiền sinh hoạt, chứ sức khỏe hiện giờ cũng không gắng sức quá được”. Nhìn khuôn mặt phúc hậu, tươi tắn với nước da căng mịn của bà Hảo, ít ai nghĩ rằng bà đã ở tuổi 62, lại vừa trải qua cơn thập tử nhất sinh bởi căn bệnh K đại tràng giai đoạn muộn.

 

       “Tại sao ung thư lại chọn tôi?”

       Câu hỏi này đã lặp đi lặp lại cả nghìn lần trong đầu bà Hảo, bởi vốn dĩ bà là người yêu thể thao, lại ăn uống, sinh hoạt điều độ, sức khỏe bình thường rất tốt, cũng chẳng có tiền sử mắc bệnh đường tiêu hóa.

       Tai họa ập đến bất ngờ khi đầu năm 2017, bà bị đau bụng quằn quại, đi cấp cứu tại viện đa khoa thì được kết luận là đau ruột thừa phải mổ gấp. Lúc ấy linh tính thế nào, bà lại lưỡng lự và bày tỏ mong muốn được chuyển ra tuyến TW. Sau khi làm các xét nghiệm cần thiết, bà run rẩy nhận tin dữ: K đại tràng giai đoạn 3b, ruột có 14 hạch, trong đó có cả hạch di căn xâm lấn ra thành đại tràng.

       

       Hai lần cắt ruột…

       Bà Hảo được chỉ định phẫu thuật, cắt đại tràng ngang và u hạch cùng phác đồ 10 đợt hóa trị. Ngậm ngùi nhớ lại, giọng bà thoáng lạc đi: “Nhiều khi tưởng như mình lên cơn dại ấy, người nó cứ đau như hàng ngàn mũi kim chích vào. Hàm thì cứng đơ cảm giác chệch cả sang một bên, chân tay tê bì run rẩy không đứng nổi, nôn ói thừa sống thiếu chết. Yếu quá còn phải dừng truyền mấy lần, nước mắt cứ chảy ra vì bất lực…”

       Gia cảnh neo người, gần 1 năm điều trị là từng ấy thời gian cả nhà dắt díu nhau xuống đây chật vật mưu sinh. Bà kể: “Tội nhất là thằng cháu nội được hơn tuổi cũng phải theo bà, theo bố ra HN, xin cho học mẫu giáo ngay cái làng gần viện này. Tôi thì cứ ngày vào hóa chất, tối  đi bộ ra đón về trông nom”.

 

       Chuỗi ngày khó khăn rồi cũng qua, cuối năm 2017 bà được xuất viện. Cả nhà sắm sửa nhiều lắm, muốn làm cái tết to mừng tai qua nạn khỏi. Không ngờ chiều tối 28, đang làm việc bà chợt đau bụng quằn quại, nôn thốc nôn tháo. Định cấp cứu tại viện tỉnh đợi qua tết, nhưng đến tối bà lại sốt rét không ngừng và lịm dần đi nên phải chuyển tuyến. Anh Tuấn con trai bà Hảo chia sẻ: “Cả nhà đón tết trong viện luôn. Tối mồng 1 mẹ mổ lần hai. Nhìn bà đau đớn và hao mòn đi mà tôi không kiềm được nước mắt…”

       Thoát “cửa tử” trong gang tấc

       Với sức khỏe hiện tại, ngay cả bác sĩ cũng e ngại khi để bà tiếp nhận phác đồ mới. Quyết tìm “đường sống” cho mình, bà Hảo nghiên cứu thêm các phương pháp nâng cao sức khỏe. Vô tình được phát cuốn cẩm nang Phức hệ Nano FGC – Giảm độc tính hóa xạ trị của Hội Nội khoa VN ở Bệnh viện K3, bà nghiên cứu kỹ các thông tin về Phức hệ Nano FGC. Được biết phức hệ này bao gồm Nano (Curcumin, Saponin NotoGinseng và Fucoidan), chuyển giao sản xuất thành CumarGold Kare, hỗ trợ nâng cao thể trạng, giảm tác dụng phụ hóa xạ trị, Bà Hảo bèn gọi điện đến tổng đài 1800.8019 và đặt mua 6 hộp sử dụng. Bà chia sẻ: “Uống đâu được 2 tuần thì thấy cơ thể bắt đầu có sự chuyển biến, ăn ngon ngủ tốt, hóa chất vào cũng không đau, không mệt nữa”.

       Phác đồ lần 2 trải qua nhẹ nhàng, bà theo đủ liệu trình, không bị nôn ói hay nhức mỏi nhiều. Thậm chí còn tranh thủ ban ngày đưa cháu đi học xong nhận việc làm thêm để trang trải. Sau khi được ra viện, bà vẫn tiếp tục sử dụng CumarGold Kare để duy trì sức khỏe.

       Tháng 12/2019, vô tình biết tin Công trình nghiên cứu về ung bướu của TS Hà Phương Thư được cấp Bằng sáng chế độc quyền số 22424 của Cục Sở hữu Trí Tuệ, Bộ Khoa học và Công nghệ VN, bà Hảo vô cùng phấn khởi.

TS Thư và Bằng độc quyền sáng chế

Bà bảo: “Tự hào lắm chứ vì trước giờ phần lớn bệnh nhân ung bướu nếu không dùng thuốc nam thuốc bắc, cây cỏ trong vườn, thì cũng nhờ đặt mua mấy cái sản phẩm ở nước ngoài uống bổ trợ, dù chi phí đắt đỏ. May mắn làm sao mình lại tìm được sản phẩm tốt như vậy ở nước mình, lại còn được cấp bằng sáng chế nữa. Thực sự cảm ơn các nhà khoa học Việt”.

Để được tư vấn miễn phí về bệnh ung bướu, độc giả có thể liên hệ trực tiếp chuyên gia CumarGold Kare qua 1800.8019, hotline 0356.739.321 hoặc xem công trình nghiên cứu TẠI ĐÂY

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Người đàn ông sống khỏe với u phổi giai đoạn cuối nhờ bí quyết này

Nhận được kết luận ung thư phổi giai đoạn cuối của chồng tại bệnh viện Phổi TW cùng lời khuyên của bác sỹ: “Gia đình hãy chuẩn bị trước tâm lý”, bà Nguyễn Thị Bích bàng hoàng ngã khụy. Bà quyết định đưa ông Đinh Văn Trượng (Số cá nhân của ông: 0973 343 867) về điều trị tại bệnh viện đa khoa tỉnh, đồng thời cùng gia đình bàn bạc sẵn chuyện hậu sự cho chồng. Ấy vậy mà sau gần 6 năm, người đàn ông “đã được lo sẵn hậu sự” vẫn sống khỏe mạnh như chưa từng nhận được “án tử”.

Thuốc điều trị ung thư phổi giai đoạn cuối

Ông Đinh Văn Trượng và bà Nguyễn Thị Bích

Giật mình hơn 40 năm không ốm đau, nay đối mặt với “án tử”

Về thôn Đanh, xã Bằng An, huyện Quế Võ, Bắc Ninh để hỏi đường vào nhà nguyên Chủ tịch công đoàn huyện Quế Võ, bà Nguyễn Thị Mài hào hứng: “Các anh chị cứ đi theo tôi, ngày nào mà hội người cao tuổi chúng tôi chả qua nhà ông Trượng trò chuyện, ca hát. Ông ấy là một trong những cán bộ hưu năng nổ nhất cái xã này”.

Bên chiếc bàn nhỏ cũ kỹ dưới bóng cây xoài lớn xanh mướt, ông Đinh Văn Trượng và những người đồng môn của mình ngồi ngâm nga những làn điệu quan họ quen thuộc như Se chỉ luồn kim, Mời trầu… Ông Trượng có chất giọng trầm khàn, nhắm nghiền đôi mắt, tay đưa theo nhịp phách trong tiếng vỗ tay của những người bạn già khiến không khí càng trở nên sôi nổi.

Ông Đinh Văn Trượng xem việc trồng trọt là niềm vui tuổi già

Ông Đinh Văn Trượng xem việc trồng trọt là niềm vui tuổi già

Ở tuổi 69 chưa phải là cái tuổi “xưa nay hiếm”, nhưng bản thân ông lại là một trường hợp hiếm có khi trở về từ cõi chết sau những ngày dài điều trị tại bệnh viện Phổi TW. “Tháng 5/2013, sau khi ho dữ dội nhiều ngày không khỏi, tôi lên bệnh viện K để thăm khám thì các bác sỹ nghi ngờ có khối u ở phổi, tôi được chuyển sang viện Phổi TW. Sau 15 ngày nằm viện theo dõi và chụp chiếu rồi tiến hành các xét nghiệm, sinh thiết, tôi bàng hoàng nhận được kết luận: Ung thư phổi giai đoạn 4” – Ông Đinh Văn Trượng ngưng câu hát, nhấp chén trà, nhớ lại những ngày đối diện “cửa tử”.

Kết quả chụp cắt lớp vi tính

Hơn 40 năm công tác chưa từng bị ốm đau nhưng khi đối diện giữa sự sống và cái chết cũng trải qua đủ mọi cung bậc của cảm xúc: bàng hoàng, lo lắng, gồng mình mạnh mẽ, rồi lại tuyệt vọng…Ông kể, thời điểm đó mất ăn mất ngủ, ông giảm liên tục từ 58kg xuống còn 50kg, da dẻ xanh xao, giấc ngủ chập chờn.

Nó là biến cố lớn nhất của gia đình tôi. Tôi chỉ biết ôm các con mà khóc, không biết ông ấy có qua khỏi không và nếu qua thì sống được bao lâu. Gia đình thì nghèo, quanh năm bám mặt với đồng ruộng nên bị ung thư là cầm chắc cái chết rồi” – Bà Nguyễn Thị Bích ngồi kế bên cũng rưng rưng hai mắt nhớ lại những ngày đưa chồng về bệnh viện đa khoa tỉnh rồi bàn bạc với các con để lo “hậu sự”.

bac Truong
Bà Nguyễn Thị Bích rưng rưng hai mắt nhớ lại những ngày đưa chồng về bệnh viện đa khoa tỉnh

Sự sống “đâm chồi” đã 6 mùa xuân, kể từ ngày tưởng chết

Cuối năm 2013, ông Đinh Văn Trượng xin về nhà điều trị ngoại trú, bà Nguyễn Thị Bích cũng vì thế bỏ ruộng đồng mấy tháng trời ở nhà chăm chồng đến mức kiệt quệ: “Thấy chồng ngày càng gầy yếu đi sau mấy đợt truyền hóa chất, tôi không ăn ngủ được. Nhưng biết làm sao, cái sự không may nó đến rồi, vẫn phải sống thôi. Tôi bình tâm động viên, an ủi chồng, tạm quên đi cơn bạo bệnh để tìm thêm hy vọng sống. Tôi dặn dò các con tuyệt đối không nhắc tới hay thay đổi cách ứng xử hàng ngày với ông ấy, tránh để ông ấy nghĩ ngợi và cảm thấy mọi người coi mình như người lâm trọng bệnh”.

Thương vợ, lo cho sức khỏe của vợ, ông cũng tự trấn tĩnh bản thân mình phải lạc quan và vui vẻ hơn. Không rầu rĩ nằm biệt trong phòng tối, ông bắt đầu dành thời gian đi bộ mỗi ngày từ 1-2 tiếng men theo cánh đồng lúa trước cửa nhà. “Lúa non mùa này thơm lắm, đi chân trần trên con đường đất lúc sớm tinh mơ, tôi thấy mình thanh thản hẳn. Thời trẻ sống trong chiến tranh còn chẳng sợ bom đạn, bây giờ lúc tuổi già lại phải sợ bệnh tật sao? Ấy thế là tôi bắt đầu mày mò tìm đường sống”.

Ông kể, hồi ấy cứ nghe nguồn tin nào về các phương pháp cho bệnh nhân ung thư là ông lại liên hệ tìm hỏi mua. Chỉ cho đến khi nghe bản tin thời sự của Đài Truyền hình Việt Nam hồi cuối năm 2013 công bố Viện Hàn lâm KHCN Việt Nam nghiên cứu và bào chế thành công nano curcumin dùng trong dự phòng và hỗ trợ nâng cao thể trạng cho bệnh nhân ung bướu, chuyển giao thành sản phẩm CumarGold, ông mới dừng hẳn việc “vái tứ phương” để tìm hiểu những sản phẩm được nghiên cứu khoa học bài bản. “Nghe đến nghệ vàng tôi vui lắm vì xưa giờ nghệ đã là thảo dược quý rồi, nay được bào chế dưới công nghệ nano, tỷ lệ hấp thu cao hơn, tôi liền ra ngay hiệu thuốc để mua về dùng. Uống CumarGold 4 tháng thấy lại người lắm, ăn ngon, da dẻ hồng hào, sức khỏe tốt lên hẳn, tôi uống liền từ đó”.

Tình cờ biết đến sản phẩm CumarGold Kare trên VTV1

Tình cờ biết đến sản phẩm CumarGold Kare trên VTV1

Đến tháng 10 năm 2016 ông Đinh Văn Trượng vỡ òa khi theo dõi thông tin về hội thảo khoa học Công bố kết quả nghiên cứu và chuyển giao công nghệ chế tạo phức hệ Nano FGC dùng trong dự phòng và hỗ trợ nâng cao thể trạng cho bệnh nhân ung bướu. Ông Trượng hào hứng: “Mừng lắm, tôi gọi ngay cho tổng đài 18001796 để đặt mua CumarGold Kare về dùng. Mấy cái anh nano curcumin, Fucoidan, tam thất xưa nay đã nổi tiếng tốt cho bệnh nhân ung thư rồi, nay lại kết hợp chung trong một sản phẩm, thật không còn gì vui hơn. Những hy vọng sống của tôi lại nhân lên bội phần”.

Giấy xuất viện của ông Đinh Văn Trượng

Sau 6 tháng uống CumarGold Kare, sức khỏe của ông Đinh Văn Trượng đã được cải thiện rõ rệt, các đợt kiểm tra hàng tháng tại bệnh viện đều cho kết quả tốt, các chỉ số trong cơ thể ổn định. “Nhìn ông ấy hát nghêu ngao như thế này, chắc chả ai tin là bệnh nhân ung thư phổi giai đoạn 4 đâu nhỉ, lại càng khó tin ông ấy mới truyền hóa chất được ít ngày. Ông ấy có được sức khỏe như hôm nay là nhờ tinh thần lạc quan, không chịu đầu hàng số phận, luôn tin tưởng vào y học hiện đại và tìm được một sản phẩm tốt như CumarGold Kare đồng hành cùng mình trong cuộc chiến chống lại ung thư. Giờ thì gia đình tôi đã quên hẳn câu chuyện “lo hậu sự” 4 năm trước rồi” – bà Nguyễn Thị Bích mỉm cười.

Mong rằng sự chia sẻ của Bác sẽ được nhân rộng để tiếp thêm niềm tin và ngọn lửa hi vọng cho biết bao người không may mắc phải căn bệnh nan y này. Hãy nhớ rằng “UNG THƯ KHÔNG PHẢI DẤU CHẤM HẾT”

Xem thêm câu chuyện chiến thắng bệnh tật của bác Trượng được truyền hình VTC14 đưa tin:

Thông tin thêm về sản phẩm CumarGold Kare:

CumarGold Kare chứa Phức hệ Nano FGC là sự kết hợp hoàn hảo giữa các hoạt chất chống ung thư hàng đầu đã được khoa học thế giới chứng minh, giúp hiệp đồng cơ chế, hiệu quả hơn so với việc sử dụng riêng lẻ từng thành phần.

Thuốc điều trị ung thư

  • Viên uống CumarGold Kare là thành quả nghiên cứu hơn 10 năm của TS Hà Phương Thư, thuộc Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam tại Pháp và Nhật .Đây là công trình khoa học được kế thừa từ đề tài nghiên cứu “Quy trình chế tạo và đánh giá hiệu quả của hệ dẫn thuốc hướng đích cấu trúc nano lên tế bào ung thư” đã được Hội đồng khoa học quốc gia Loreal- UNESCO vinh danh.
  • Sản phẩm được thử nghiệm nhiều lần trên tiền lâm sàng và theo dõi trên nhiều bệnh nhân sử dụng trong nhiều năm. Kết quả cho thấy sản phẩm rất hiệu quả trong hỗ trợ điều trị, chống gốc tự do, tăng cường sức đề kháng cho bệnh nhân ung thư.
  • CumarGold Kare là viên uống hỗ trợ điều trị ung thư, giảm tác dụng phụ của hóa trị và xạ trị với hiệu quả vượt trội từ các thành phần nguyên liệu quý.
  • Sử dụng “CumarGold Kare” mỗi ngày giúp phòng ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh hiệu quả.

Độc giả cũng có thể xem thêm thông tin chi tiết về sản phảm TẠI ĐÂY hoặc gọi điện đến tổng đài miễn cước 1800.8019, hotline 0984.299.119

XEM ĐIỂM BÁN TẠI ĐÂY

Bài viết liên quan:  Việt Nam chế tạo thành công phức hệ Nano FGC cho bệnh nhân ung bướu

Võ sư Karate vượt qua ung thư phổi giai đoạn cuối nhờ CumarGold Kare

Ung thư giai đoạn cuối vẫn sống khỏe dù đã chuẩn bị hậu sự 6 năm trước

34 năm “dám làm bạn” với Ung thư: “Tôi đã là người chiến thắng!”

Nếu không được nghe chính người nữ “chiến binh” ấy kể chuyện, hẳn chúng tôi không khỏi nghi hoặc mình đã nghe nhầm. Bởi lẽ, con số 34 năm “quyết chiến đấu và quyết chiến thắng bệnh tật”, mà lại là bệnh ung thư quái ác, không chỉ thật lớn, thật ấn tượng mà còn thật diệu kỳ so với những gì rất nhiều người hình dung.

Cô Dư Thị Kim Dung trong hoạt động cộng đồng vì bệnh nhân ung thư

Tuổi đôi mươi, ung thư gõ cửa…

Mạnh mẽ, lạc quan và cũng rất hóm hỉnh là những gì chúng tôi cảm nhận về cô Dư Thị Kim Dung (55 tuổi, sống tại Láng Thượng, Đống Đa, Hà Nội), người phụ nữ nhỏ nhắn ấy, bằng sự quả cảm và lạc quan đã viết nên câu chuyện diệu kỳ ngay giữa đời thường, nhưng ẩn sâu trong đó lại là những giây phút nghẹn ngào khi trao đổi. Cô thổ lộ, “đây là lần đầu tiên tôi gửi gắm tâm sự về hành trình 34 năm chống chọi với bạo bệnh”.

Cô kể, đó là năm 1983, khi ấy cô tròn 20 tuổi và đang là sinh viên trường Cao đẳng Thương nghiệp Hà Nội, thấy người uể oải, ăn uống khó khăn, cô đi khám tại bệnh viện thì được bác sĩ kết luận có khối U chèn vào thực quản cần tiến hành phẫu thuật. Sau đó là những ngày không nói được và phải ăn qua ống dây dẫn luồn từ mũi xuống dạ dày. Cô nghĩ đơn giản, phẫu thuật cắt khối U là xong nhưng khi nhận kết luận ung thư tuyến giáp, cô đã ngã khụy. “Cầm kết quả trên tay, tôi nghĩ ung thư thì cũng coi như đã lãnh án tử hình. Đau đớn và hoang mang tột cùng, tâm lý tuyệt vọng bao trùm tất cả, tôi không nghĩ được tương lai mình rồi sẽ ra sao” – cô Dung nghẹn ngào khi nhớ lại giây phút nhận “án tử” cách đây 34 năm.

Nhưng rồi cô xác định mình cần phải thật mạnh mẽ chiến đấu với căn bệnh ung thư quái ác để thực hiện những hoài bão của riêng mình. Cô kiên trì uống thuốc, nghỉ ngơi, thăm khám đầy đủ, và hành trình tưởng như không thể ấy đã xảy ra phép màu. “Chờ mãi 9 năm chưa thấy thần chết đến tìm trong khi những người khám cùng tôi hồi đó đã không còn ai đến tái khám. Có người thương nên tôi quyết định lấy chồng. Và bây giờ bên tôi, ngoài bố mẹ, thì còn có người chồng tốt bụng với 2 cậu con trai khỏe mạnh là chỗ dựa tinh thần vững chắc” – cô Dung mỉm cười hạnh phúc.

Thế nhưng “hạnh phúc ngắn chẳng tày gang”, đến năm 2009, bệnh cô tái phát. Nghe mọi người nói uống thuốc nam tiêu được U cô làm theo nhưng bàng hoàng nhận kết quả men gan tăng gấp 4 lần bình thường, hồng cầu, bạch cầu giảm, Ure tăng, cô quyết định nhập viện làm phẫu thuật hồi tháng 7/2014.

Song, khoảng thời gian mệt mỏi nhất trong suốt hành trình 34 năm chiến đấu với ung thư, theo cô Dung, là những ngày tháng 4/2015. Kết quả giải phẫu bệnh lý kết luận cô bị K giáp di căn 1/2 hạch, rồi thêm cả U phổi, cộng với bệnh khó thở mỗi lúc một nặng do bị liệt 2 dây thanh quản, mọi thứ với cô đều trở nên khó khăn. “Những đợt điều trị Iot 131 cùng ăn kiêng không iot khiến cơ thể bị tích nước mặt nặng nên tôi càng khó thở hơn, thiếu oxy, chân tay co quắp và không cầm nắm được thứ gì. Đau đớn lắm, tôi chẳng ăn uống được, sức khỏe cứ thế đuối dần” – cô Dung kể lại những đau đớn trong giai đoạn phải điều trị với hóa chất liên tục.

Năm đó, các bác sĩ tư vấn cặn kẽ về bệnh tình của cô và khuyên mở khí quản sớm để thoát khỏi chứng khó thở. Chỉ là tiểu phẫu nên những gì diễn ra trong ca phẫu thuật, cô đều biết. “Nghe bác sĩ  nói tìm mãi chẳng thấy khí quản đâu vì điều trị iot nên bị sơ cứng hết. Tôi lo lắng và kêu lên ‘không thở được nữa rồi’ thì 1 phút sau bác sĩ đã mở xong đường thở cho tôi”.

Chiến thắng bệnh tật nhờ tình yêu và sự lạc quan

Thêm một lần nữa, cô Dung phải nói chuyện bằng tay và thở qua ống Canuyn nhưng dù bị như thế, cô cũng cảm thấy mình may mắn hơn rất nhiều bởi bên cô luôn có chỗ dựa tinh thần vững chắc từ người thân và cả những người hàng xóm, bạn bè. Chính tình cảm ấy như một sợi dây vô hình kéo cô trở lại với sự lạc quan trong điều trị và cuộc sống. “2 tuần sau khi mở nội khí quản tôi lại nói được và người đầu tiên tôi báo tin vui này là bác sĩ Nghĩa. Hiện tại tôi đã phải điều trị iot 5 lần và không biết còn bao nhiêu lần sau nữa, nhưng tôi vẫn rất vui và thoải mái” – cô Dung lạc quan nói.

Không chỉ kiên cường vượt qua mọi khó khăn bệnh tật, cô còn trở thành người tạo động lực rất lớn cho bệnh nhân ung thư trên toàn quốc để chiến đấu và chiến thắng bạo bệnh. Mỗi lúc rảnh rỗi, người phụ nữ ấy lại lên mạng trò chuyện với những bệnh nhân khác, thấy ai bi quan cô đều tìm cách động viên, thậm chí mắng mỏ bởi “34 năm sống chung với ung thư như mình còn không sao thì những bệnh nhân khác không phải lo gì hết”.

Có lẽ chính bởi tâm niệm của cô “cuộc sống là vô thường và bến đỗ cuối cùng của cuộc đời thì ai cũng phải đến, chỉ là sớm hay muộn mà thôi” đã giúp cho hành trình dài đằng đẵng ấy trở nên thật nhẹ nhàng.

Nhẹ nhàng chấp nhận những điều vốn không thể – làm bạn với ung thư. Nhẹ nhàng vượt qua mọi khó khăn để hạnh phúc cùng gia đình. Và nhẹ nhàng viết nên sự lạc quan qua những chia sẻ trong cuộc thi ảnh “Nụ cười hoa hướng dương” do CLB Cuộc chiến ung thư và nhãn hàng CumarGold Kare thuộc Công ty Cổ phần Dược mỹ phẩm CVI phối hợp tổ chức.

Cô Dư Thị Kim Dung hạnh phúc bên những người thân yêu trong gia đình

Nhờ cuộc thi này mà cô Dung và biết bao bệnh nhân khác có cơ hội lưu giữ những hình ảnh đẹp nhất đồng thời tiếp thêm lửa cho bệnh nhân ung thư trên toàn quốc. Trước đó, nhãn hàng CumarGold Kare thuộc Công ty Cổ phần Dược Mỹ phẩm CVI cũng đã có nhiều hoạt động ý nghĩa đồng hành cùng các bệnh nhân ung thư trong cuộc chiến với căn bệnh hiểm nghèo như: Cơm Tết cho bệnh nhân ung thư, Tết Thiếu nhi 1/6 cho bệnh nhân nhi ung thư, khám bệnh và phát thuốc miễn phí cho các em nhỏ có hoàn cảnh khó khăn, trao học bổng cho các em nhỏ vùng cao, tặng sách và cẩm nang cho bệnh nhân ung thư; tổ chức các sự kiện tọa đàm, offline CLB ung thư 2 miền Nam – Bắc,… Tất cả đều nhằm giúp bệnh nhân có thêm nghị lực và ý chí kiên cường để tự tin trong hành trình chiến đấu với bệnh tật của chính mình. Bởi “Ung thư không phải dấu chấm hết nên cũng không có gì phải sợ”.

Vân Anh

XEM THÊM: Chân dung nữ tiến sĩ chế tạo thành công CumarGold Kare dành cho bệnh nhân ung bướu

Ung thư không phải dấu chấm hết mà là mở đầu cho cuộc sống mới đầy thử thách

Đứng lên sau những ngày dài tăm tối, tưởng chết vì ung thư vòm họng giai đoạn cuối, chị Đồng Thị Luyện đã lên sẵn kế hoạch 1 năm để chuẩn bị cho sự ra đi của mình. Thế nhưng chính trong lúc cùng quẫn, bằng tình yêu của gia đình và niềm khao khát sống, chị đã vùng dậy mạnh mẽ để không những sống tiếp khỏe mạnh mà còn truyền cảm hứng cho hàng ngàn bệnh nhân ung thư trên khắp cả nước, trở thành quản lý trong Cuộc chiến ung thư đầy khốc liệt.

Bệnh nhân Trần Đồng

Chân dung chị Đồng Thị Luyện

Từ người phụ nữ vô danh và kế hoạch 1 năm cho sự “ra đi”…

Một buổi chiều tà tháng 4, chúng tôi đến ngôi nhà nhỏ nằm cuối đường Phạm Thế Hiển, quận 8, TP. Hồ Chí Minh để thăm vợ chồng chị Đồng Thị Luyện, anh Trần Đức Mạnh. Vườn chuối xanh rì trước cửa, một giàn bầu sai trĩu, góc vườn nhỏ với đủ thứ cây trái đang độ nở hoa…một khung cảnh yên bình và đầy màu sắc, hiếm thấy nơi phố thị ồn ào, náo nhiệt.

Khó khăn lắm mới hẹn được người phụ nữ đặc biệt ấy khi chị vừa bận rộn công việc của công ty, vừa tổ chức xong sự kiện giao lưu cho bệnh nhân ung thư khu vực phía Nam.

Sinh năm 1962 tại Đông Triều, Quảng Ninh, sau đó chị vào Sài Gòn công tác và lập gia đình. Gia đình hạnh phúc, kinh tế ổn định, bản thân chị Luyện cũng là người khéo léo, chu toàn trong công việc và cuộc sống nên gia đình và đồng nghiệp hết mực yêu thương, ngưỡng mộ. “Mọi thứ có lẽ đã thật đẹp nếu như căn bệnh ung thư không chọn tôi”- chị Luyện bắt đầu kể lại câu chuyện từ tháng 4 năm 2012, khi thấy các dấu hiệu ho, khó thở, đau đầu kéo dài liên tục nhưng lại lầm tưởng mình bị viêm đường hô hấp.

Năm 2013 tôi hoảng sợ khi thường xuyên khạc ra máu, đau cứng đầu, nổi hạch ở cổ và mang tai. Bằng việc tìm đọc tài liệu và những kiến thức lúc bấy giờ, tôi biết mình bị ung thư” – Chị ngưng tay rồi tựa vào vai ghế.

Chị kể, ngay sau đó chị đã âm thầm lên sẵn kế hoạch 1 năm để chuẩn bị cho sự ra đi, từng bước dạy chồng, con cách tự chăm sóc bản thân từ bữa ăn đến giấc ngủ.

Năm 2014 khi bản thân và gia đình thật sự lo lắng, chị mới quyết định đi khám và điều trị thì phát hiện ung thư vòm họng giai đoạn gần cuối, đã di căn hạch. “Trong người tôi lúc ấy mâu thuẫn lắm. Giận bản thân mình không? Có chứ. Vì bỏ đi cơ hội chữa bệnh sớm là tôi từ bỏ đi biết bao cơ hội sống rồi. Lo cho chồng con không? Chắc chắn có. Nhưng hỏi tôi sợ cái chết không, tôi sẽ trả lời “KHÔNG”.

Chị nhập viện Ung bướu TP. Hồ Chí Minh và tiến hành 35 đợt xạ trị, 6 đợt hóa trị liên tiếp khiến cơ thể suy kiệt, xuống cân trầm trọng: “Nhắc lại vẫn thấy nổi da gà. Trông tôi như bộ xương di động vậy, da dẻ sau xạ trị sạm đen, khô ráp, tôi còn bị tụt bạch cầu, tiểu cầu nên phải truyền đạm và đường rồi nhổ cùng lúc 9 cái răng, chỉ uống nước cháo loãng bằng cách ngửa cổ lên đổ vào vì mất tuyến nước bọt. Các bác sỹ yêu cầu về nghỉ dưỡng một thời gian, đủ điều kiện sức khỏe mới tiến hành phẫu thuật”.

Chị Luyện gầy gò, sạm đen sau những ngày điều trị liên tục năm 2014

Chị Luyện gầy gò, sạm đen sau những ngày điều trị liên tục năm 2014

Anh Mạnh mỉm cười: “Nhờ ai tìm ra CumarGold để vực dậy sức khỏe và nhan sắc cho em thế? – quay sang phía tôi – Tôi lặn lội tìm biết bao tài liệu trong và ngoài nước, sau đó tìm được cuốn Cẩm nang phòng và hỗ trợ điều trị bệnh bằng tinh nghệ nano của Hội Nội khoa Việt Nam, rồi biết đến CumarGold. May thật đó! Cô ấy ăn được, ngủ được, da dẻ hồng hào, những tác dụng phụ gần như không còn”.

Đến năm 2016, vợ chồng chị vui mừng khi Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam công bố chuyển giao thành công Phức hệ Nano FGC thành sản phẩm CumarGold Kare, một thế hệ mới của CumarGold với nhiều tác dụng vượt trội. 

Chị Luyện vui vẻ đáp: “Sau 6 tháng dùng CumarGold Kare, tôi thấy sức khỏe tốt lên hẳn, chịu ăn hơn, cân nặng tăng dần trở lại, da cũng trắng hồng hơn. Cứ thế với một tinh thần tốt, ăn uống khoa học, tuân thủ đúng phác đồ điều trị tại bệnh viện, kết hợp với sử dụng CumarGold Kare đều đặn, đến nay tôi đã không còn tìm thấy khối u di căn nữa. Bác sĩ điều trị trực tiếp cho tôi còn nói vui, chắc nó thấy tôi lì quá nó bỏ đi rồi”.

Thuốc điều trị ung thư

Tìm hiểu thêm về CumarGold Kare TẠI ĐÂY

clb-cuoc-chien-ung-thu-Tran-Dong

Sau 6 tháng dùng CumarGold Kare, chị Luyện thấy chịu ăn hơn, cân nặng tăng dần trở lại

Đến hành trình trở thành quản trị CLB Cuộc chiến ung thư

Vượt qua “cửa tử”, chị Luyện chiêm nghiệm, muốn chiến thắng bệnh tật thì bản thân phải luôn lạc quan, sống vui vẻ và tranh thủ tập thể dục thể thao rèn luyện sức khỏe. Chị cũng luôn tự nhắc bản thân: “Hãy nở nụ cười thay vì cau có, khi tâm trạng vui vẻ sẽ giúp chúng ta quên đi đau đớn và sống lạc quan, ý nghĩa hơn”.

Bận rộn là thế nhưng không ít người ngạc nhiên khi chị còn là người điều hành trang facebook CLB Cuộc chiến ung thư với số lượng lên tới 3000 thành viên dưới cái tên Trần Đồng.

Chỉ có người đồng bệnh mới hiểu những nỗi đau cả về thể xác lẫn tinh thần mà bệnh nhân ung thư đã và đang phải đối mặt, thứ mà đến chính những người thân trong gia đình không bao giờ hiểu hết. Đó chính là lý do tại sao, chúng tôi cần đứng lên, nắm lấy tay nhau, truyền động lực sống cho nhau trong cuộc chiến với ung thư đầy cam go, khốc liệt này” – Chủ tịch CLB Cuộc chiến ung thư nhấn mạnh.

 

CLB Cuộc chiến ung thư

Chị Trần Đồng (thứ 2 từ phải sang) luôn bên cạnh động viên, chia sẻ khó khăn với những người đồng cảnh ngộ

Mỗi ngày trả lời hàng trăm tin nhắn của bệnh nhân, chị Luyện còn đứng ra kêu gọi cộng đồng giúp đỡ những bệnh nhân có hoàn cảnh khó khăn, chẳng quản ngại đường xá xa xôi để thăm hỏi, động viên từng người bệnh, xông xáo tổ chức loạt các hoạt động cho bệnh nhân.

Chị kể, có rất nhiều người nói chị “ăn cơm nhà vác tù và hàng tổng”, chị chỉ cười vì tự thấy mình vẫn còn nợ mọi người cái nghĩa, cái tình chưa kịp trả nên phải sống. Chị luôn cố gắng để tâm thanh thản, chia sẻ, vị tha và vui vẻ. Nhờ thế bệnh tật với chị chỉ là chuyện nhỏ.

Xem chi tiết hành trình chiến thắng bệnh tật của chị Luyện.

[youtube_view id=”QTYudMJEQGU”]

Hà Hoa

Chắp cánh ước mơ trở thành bác sĩ của thiên thần 6 tuổi từng mắc ung thư lạ

Ghé thăm bé Lê Ngọc Hà tại lớp 6 tuổi, trường mầm non Điện Lực, phường Quanh Vinh, TP. Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên giữa giờ tập thể dục buổi sáng, chúng tôi được bé khoe những bức tranh mới vẽ đầy màu sắc. Nhìn vẻ hồn nhiên trong trẻo ấy, ít ai biết rằng 6 tuổi là 6 năm bé Hà phải chiến đấu với căn bệnh ung thư tế bào mầm đầy đau đớn.

Ung thư không ngăn nổi ước mơ trở thành bác sĩ

Bệnh ung thư nuôi dưỡng ước mơ em trở thành bác sỹ
Theo cô giáo chủ nhiệm, Lê Ngọc Hà là một cô bé khá trầm tính, ít nói. Những giờ học trên lớp, thay vì đùa vui cùng bạn bè, nhiều lúc em ngồi ôm hộp bút chì màu, lặng lẽ vẽ tranh. Những nét vẽ nguệch ngoạc nhưng vô cùng ngộ nghĩnh, đáng yêu.

Khi được hỏi về ước mơ trở thành họa sỹ, em chỉ lắc đầu cười. “Con ước mơ trở thành bác sỹ, để chữa bệnh cho mọi người, để những bạn ung thư giống như con sẽ không bao giờ bị đau nữa”. Ước mơ này của đứa con gái bé bỏng không ít lần khiến anh Lê Cao Đạt rơi lệ. Anh gạt nước mắt, kể cho chúng tôi nghe về hành trình chiến đấu với căn bệnh ung thư của cả gia đình bé nhỏ:

Vợ chồng tôi có 2 cháu một trai và một gái. Trông bề ngoài, ai cũng bảo gia đình có nếp có tẻ, khỏe mạnh hạnh phúc… Nhưng có ai biết cháu gái thứ 2 của tôi lại mắc căn bệnh hiểm nghèo mang tên ung thư…! Khi vợ tôi mang bầu tháng thứ 6, đi siêu âm kiểm tra thì phát hiện cháu có khối u vùng cùng cụt, gia đình rất lo lắng. Các bác sĩ khuyên đưa cháu cháu xuống Viện phụ sản trung ương để được kiểm tra, hội chuẩn và đưa ra phương án tốt nhất. Kết quả là cháu bị u ác vùng cùng cụt, một loại u bẩm sinh vô cùng hiếm gặp. Các bác sỹ đã quyết định giữ lại thai nhi chờ sinh cháu ra phẫu thuật cắt bỏ khối u”.

Gia đình bé nhỏ của bé Lê Ngọc Hà

Sau hôm đó là chuỗi ngày vất vả của vợ chồng anh, mỗi lần thăm khám đều phải bắt xe xuống Hà Nội. Vì thương con, vợ chồng anh đã khóc không biết bao nhiêu nước mắt… cuối cùng cũng  đến ngày sinh. Hai vợ chồng khăn gói quả mướp về Bệnh viện phụ sản trung ương để sinh cháu. Hai vợ chồng vừa mừng vừa lo “mừng vì trông cháu rất xinh xắn, bụ bẫm, lo vì phải đối mặt với cuộc phẫu thuật cho cháu sắp tới”

Sau khi ra viện, 2 mẹ con được chuyển sang bệnh viện Việt Đức để tiến hành phẫu thuật. 6 tháng sau, vợ chồng đưa con xuống khám định kỳ thì phát hiện u tái phát, ca phẫu thuật tiếp theo được thực hiện 2 tháng sau đó bởi đích thân trưởng khoa nhi PGS.TS Trần Ngọc Bích tiến hành. Cuộc phẫu thuật diễn ra thành công tốt đẹp.
Nhưng niềm vui ấy không được bao lâu khi các vết thương của Hà thỉnh thoảng lại bị áp xe, sau khi tiến hành sinh thiết, kết quả khối u vẫn còn và đã biến chứng sang ác tính. “Cầm kết quả xét nghiệm trên tay, đầu óc tôi như trống rỗng. Tôi gọi điện cho chồng báo con bị ung thư, bây giờ phải làm thế nào đây. Anh cũng khóc nhưng cố động viên vợ rằng em phải thật bình tĩnh, tất cả phải vì con, chúng ta phải chiến đấu cùng con”- chị Bích Ngọc rưng rưng kể.

Chị còn nghẹn ngào hơn khi nhắc lại quãng thời gian đau đớn nhất, khi đứa con gái ngây thơ, bé bỏng sau mỗi đợt hóa trị lại giật từng mảng tóc trên đầu dúi vào tay mẹ: “Mẹ ơi sao tóc của con lại không còn nữa? Mai con khỏi có cài được lên đầu không mẹ? Nếu được, mẹ cất đi cho con nhé !

Vậy là những ca phẫu thuật và hóa trị đầ​y đau đớn đã hằn sâu trong ký ức tuổi thơ em. Cũng chính tuổi thơ ấy vun đúc ước mơ trở thành bác sỹ, ước mơ có một thứ thuốc điều trị được căn bệnh ung thư cho chính mình và mọi người, để những cơn đau trong quá khứ, không bao giờ quay trở lại với em nữa.

Thêm hy vọng mới khi sức khỏe con ngày càng ổn định

Thương con, cảm nhận rõ những nỗi đau của con từ khi lọt lòng, anh Lê Cao Đạt và chị Đặng Thị Bích Ngọc lại càng quyết tâm hơn trên con đường tìm lại sức khỏe cho con. Sau giờ làm việc, anh Đạt lại dành tất cả thời gian tìm kiếm thông tin về các sản phẩm đông y, tây y để giúp nâng cao thể trạng cho con.

“Tôi quan tâm đến các sản phẩm đông y có chứa tinh nghệ, tam thất và cả rong tảo nâu (fucoidan) bởi các đề tài nghiên cứu lớn trên thế giới đã chứng minh những thảo dược trên giúp nâng cao thể trạng, tăng cường miễn dịch, giảm được độc tính của hóa trị cho con mình. Tôi may mắn được biết đến đề tài nghiên cứu chế tạo Phức hệ Nano FGC trong sản phẩm CumarGold Kare chứa Nano Curcumin, Saponin tam thất và Fucoidan của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Được biết sản phẩm CumarGold Kare đã được các Y bác sĩ Học viện Quân Y tiến hành thử nghiệm trên động vật cho kết quả rất khả quan nên tôi an tâm mua về cho con dùng”. 

Nghệ, tam thất, tảo nâu là những loại thảo dược quý dùng trong hỗ trợ phòng ngừa ung bướu

Vì bé Hà còn nhỏ, việc uống thuốc hàng ngày khá khó khăn, anh Đạt nghĩ ngay ra cách mỗi bữa cắt hai viên nang CumarGold Kare trộn cùng mật ong cho con uống. Chỉ sau vài bữa, cứ trước khi ăn, bé Hà lại đòi bố mẹ cho uống CumarGold Kare.

Vậy là sau 4 đợt truyền hóa chất lần 2 với phác đồ điều trị tăng cường, sức khỏe của bé Hà vẫn rất ổn định, tăng cân, da dẻ hồng hào. Bé ra viện giữa năm 2014 vừa tròn 3 tuổi, sau khi làm các xét nghiệm cho thấy các chỉ số đã trở về bình thường, cơ thể không còn tế bào ác tính.

Từ đó, vợ chồng anh Đạt, chị Ngọc đã tiếp tục cho con dùng CumarGold Kare với liều 4 viên mỗi ngày, cho đến nay, bé phát triển khỏe mạnh, bình thường và hòa nhập được với các bạn bè đồng trang lứa. Bé Hà cũng chuẩn bị lên lớp 1 trong tháng 9 tới.

Có lẽ điều kỳ diệu đã đến với con tôi, với gia đình tôi. Còn gì hạnh phúc hơn khi bao nhiêu tháng ngày chiến đấu cùng con tại bệnh viện, nay nhìn con khỏe lại, được đi học và hòa nhập cùng các bạn. Mọi sóng gió suốt 6 năm đã qua, hạnh phúc lại ngập tràn trong căn nhà nhỏ của tôi” – anh Lê Cao Đạt quay sang nhìn vợ cười.

Để chia sẻ với anh Đạt độc giả vui lòng gọi số 0988.424.556, để được tư vấn liên hệ tổng đài miễn cước 1800.1796 hoặc truy cập website cumargoldkare.vn

[youtube_view id=”bz3hJ9RmOtQ”]

Xem thêm: Chân dung nữ tiến sĩ chế tạo thành công CumarGold Kare dành cho bệnh nhân ung bướu

Nhũng dấu hiệu âm thầm cảnh báo ung thư dạ dày

Chúng ta thường nghĩ ung thư dạ dày sẽ rất đau đớn, bởi đa phần nguyên nhân ung thư dạ dày đều bắt nguồn từ viêm loét dạ dày.

Theo một chuyên gia ung thư tại Mỹ cho biết: “Thực tế, giai đoạn sớm ung thư dạ dày có thể không gây ra triệu chứng”.

Ông cho biết: “Đa phần chúng ta thường nhầm đau dạ dày với những loại đau bụng khác như ngộ độc thức ăn, đau ruột thừa hay viêm một vị trí nào của ruột. Tuy nhiên, triệu chứng đau không phải là dấu hiệu điển hình nhất của ung thư dạ dày”.
Tiến sĩ Sarpel nói thêm: “Nguy cơ mắc bệnh sẽ càng tăng khi bạn có tuổi”. Ung thư dạ dày thường không có yếu tố di truyền. Ung thư dạ dày phần lớn là do thói quen và chế độ ăn uống hoặc do đột biến ADN ngẫu nhiên sau khi một người đã được sinh ra.Theo thống kê của Hiệp hội Ung thư Hoa Kỳ, cứ 111 người trưởng thành thì có 1 người sẽ bị ung thư dạ dày và căn bệnh này phổ biến ở nam giới hơn nữ giới.

Sau đây là những dấu hiệu ung thư dạ dày giai đoạn sớm khó phát hiện:

1- Nôn mửa hoặc đi ngoài ra máu

Dấu hiệu này có thể là triệu chứng của viêm đại tràng, viêm ruột nhưng nếu nó là triệu chứng của ung thư dạ dày, máu trong phân của bạn sẽ có màu đỏ hoặc đen và đó là kết quả của quá trình các enzyme hoạt động.

Ngoài ra, khi nôn mửa, bạn sẽ thấy chúng có cấu trúc giống bã cà phê và lẫn máu đỏ tươi, đó là do thức ăn đã được tiêu hóa 1 phần.

Nôn mửa, đi ngoài ra máu là một triệu chứng của ung thư dạ dày

2 – Sự thèm ăn bộc phát

Bạn cảm thấy đói và thèm ăn nhiều thứ, nhưng khi vừa ăn, bạn đã có cảm giác no và chán đồ ăn một cách nhanh chóng. Tiến sĩ Sarpel gọi đây là “sự trầm cảm sớm” và cho biết nó là một triệu chứng cảnh báo ung thư dạ dày.

Thèm ăn bộc phát cũng là một dấu hiệu cần phải đề phòng

3 – Tổn thương bên trong gây đau không thường xuyên

Dấu hiệu của đau liên quan đến ung thư dạ dày là nó liên tục và “râm ran”. Tuy nhiên, tình trạng này không xảy ra liên tiếp mà nó có thể xuất hiện trở lại trong 2 tuần sau đó. Ngoài ra, đau do ung thư dạ dày là triệu chứng đau xảy ra ở khoảng giữa bụng.

Đau bụng râm ran, kéo dài cần phải đi khám ngay

4 – Giảm cân không rõ nguyên nhân

Nhiều căn bệnh bao gồm tiểu đường tuýp 1, bệnh Addison (suy tuyến thượng thận), bệnh Crohn (viêm ruột) có thể dẫn đến giảm cân không rõ nguyên nhân. Và ung thư dạ dày cũng là một những nguyên nhân dẫn đến tình trạng này.

Giảm cân không rõ lý do

XEM THÊM: Chân dung nữ tiến sĩ chế tạo thành công CumarGold Kare dành cho bệnh nhân ung bướu

5 – Ợ nóng

Theo các nguồn tin từ Trung tâm Ung thư MD Anderson thuộc Đại học Texas, chứng ợ nóng, khó tiêu và các triệu chứng khó chịu ở ruột có thể là dấu hiệu cảnh báo sớm ung thư dạ dày.

Ợ nóng thường xuyên cũng là dấu hiệu cần lưu ý

6 – Chướng bụng, tiêu chảy và táo bón

Khối u ung thư phát triển trong dạ dày có thể làm cho bạn cảm thấy chướng bụng hoặc gây rối loạn tiêu hóa, xáo trộn nhu động ruột gây tiêu chảy, táo bón. Mặc dù nó có thể là biểu hiện của bệnh khác, nhưng bạn cũng nên cẩn trọng với ung thư dạ dày.

Chướng bụng, đầy hơi khiến cơ thể luôn khó chịu

GPKD số 0105440255 do sở KH & ĐT TP Hà Nội
cấp ngày 05/08/2011
Sản phẩm này không phải là thuốc và không thay thế
thuốc chữa bệnh - Hiệu quả của sản phẩm tuỳ thuộc
vào cơ địa của mỗi người

CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC MỸ PHẨM CVI
Lô đất CN1-08B-3 Khu công nghiệp công nghệ cao 1
- Khu công nghệ cao Hòa Lạc, Km 29 đại lộ Thăng Long, xã Thạch Hòa, huyện Thạch Thất, TP. Hà Nội.